Thứ Năm, 30 tháng 8, 2012

SỨ MỆNH VÀ SỬ MỆNH CỦA ĐẠI HỌC ĐẲNG CẤP


 
Đại học Harvard

 Trần Văn Đoàn
VHNA: Ở Việt Nam, giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng đang là mối quan tâm lớn của xã hội. Chung TOI giới Thieu Bai thuyết Trinh Cua Giao SU Tran Van Đoàn - Đại hoc Quốc GIA Đài Loan, Tai LE Khai Giang NAM hoc 2009 - 2010 Cua Truong nay Voi hy vongien Ban đọc CO Tham Khao. Chúng tôi giới thiệu bài thuyết trình của Giáo sư Trần Văn Đoàn - Đại học Quốc gia Đài Loan, tại lễ khai giảng năm học 2009 - 2010 của trường này với hy vọng bạn đọc có thể tham khảo. Ban dich sang Việt Ngu là Cua Tac GIA. Bản dịch sang Việt ngữ là của tác giả.

1. 1. LOI noi Đầu Lời Nói Đầu
Đặt Lai Van DJE VE su Mệnh ĐHQGĐL Đặt lại vấn đề về Sứ Mệnh ĐHQGĐL
Tren 35 NAM Hanh Nghe "Buon OC Ban phổi" O nhiều đại hoc, đây là LAN đầu Tien (Va Chac Han Cung là LAN Duy Nhat) Toi Tham du le Khai Giang. Trên 35 năm hành nghề “buôn óc bán phổi” ở nhiều đại học, đây là lần đầu tiên (và chắc hẳn cũng là lần duy nhất) tôi tham dự lễ khai giảng. Toi "bi" Giao Su Ly, Ngai Hieu Truong "Tu Cu Dan Bau" Cua Chung ta, "Phat" Phai Tham dU. Tôi “bị” Giáo sư Lý, ngài Hiệu trưởng “tự cử dân bầu” của chúng ta, “phạt” phải tham dự.
CO Phai Vi Ly Hieu Truong Biet Toi von "lười Hop bieng Hanh", Chua Bao Gio Tham du BAT Cu Le Khai Truong heinää tot nghiệp Nao, NEN "EP buộc" Tham Du Buoi Le Nam nay Chang? Có phải vì Lý Hiệu trưởng biết tôi vốn “lười họp biếng hành”, chưa bao giờ tham dự bất cứ lễ khai trường hay tốt nghiệp nào, nên “ép buộc” tham dự buổi lễ năm nay chăng? Cung CO VI Biet soi Toi SAP Toi tuổi VE "Hanh Nghe O-sin" NEN Ngai Hieu Truong Phai Tan Dung "BOC paljon" menes Lao động cuối Cung Chang? Cũng có thể vì biết rằng tôi sắp tới tuổi về “hành nghề Ô-sin”, nên ngài hiệu trưởng phải tận dụng “bóc lột” sức lao động cuối cùng chăng? Nhung du Nao DJI Nua, đây là mot Vinh dU. Nhưng dù thế nào đi nữa, đây là một vinh dự. Xin Chan Thanh Cam Ly Hieu Truong Dja CO Nha ý Danh cho toi CO Hoi chia SE VOI SERT Ban sinh Vien đồng hoc VA Quy đồng nghiệp VE MOT Van DJE Mà Chung TA Thao Thuc đeo đuổi. Xin chân thành cám ơn Lý hiệu trưởng đã có nhã ý dành cho tôi cơ hội chia sẻ với các bạn sinh viên đồng học và quý đồng nghiệp về một vấn đề mà chúng ta thao thức đeo đuổi. Ve Chinh Cai Ly tehdä "Ton Tai" Cua đại Hoc Chung ta ("ollako vai eikö olla" Theo William Shakespeare (1564-1616)). Về chính cái lý do “tồn tại” của đại học chúng ta (“to be or not to be” theo William Shakespeare (1564-1616)). Ve Cai Ly do Tai sao SERT Ban sinh Vien Nam gai Nem Mat DJE CO nhập đại HOC nay. Về cái lý do tại sao các bạn sinh viên nằm gai nếm mật để có thể nhập đại học này. Ve Cai động Luc Thuc đẩy Quy đồng nghiệp Khong Mang Tien Bac (VA CO LE, Bo Vo BO con O NHA), Miet Mai Trong Phòng Thi Nghiem HY sinh đời Minh Cong Hien cho đại hoc. Về cái động lực thúc đẩy quý đồng nghiệp không màng tiền bạc (và có lẽ, bỏ vợ bỏ con ở nhà), miệt mài trong phòng thí nghiệm, hy sinh đời mình cống hiến cho đại học. Vang TOI Muon đặt Lai CAI su mệnh Cua Đại hoc Quốc Gia Đài Loan (ĐHQGĐL) Cua Chung ta, Mot điều Mà cho đến nay se thay ai Ban Luan. Vâng tôi muốn đặt lại cái sứ mệnh của Đại Học Quốc Gia Đài Loan (ĐHQGĐL) của chúng ta, một điều mà cho đến nay ít thấy ai bàn luận. TOI Muon đưa ra MOT Loi nhìn Khac, Phai COI su mệnh là Chinh CAI su mệnh Cua Chung ta. Tôi muốn đưa ra một lối nhìn khác, phải coi sứ mệnh là chính cái sử mệnh của chúng ta.
Ngan Ngu Co CAU "Trung ngôn, nghịch nhi". Ngạn ngữ có câu “trung ngôn, nghịch nhĩ”. TOI THI Chang Co "Trung ngôn" Nhung Lai Thich "laina ngôn" NEN hy Vong Ly Hieu Truong VA kielto Giam Hieu SE Khong Hoi Han Vi ĐĂ "Ravi Dai" Danh cho toi DIP Noi chuyện nay. Tôi thì chẳng có “trung ngôn” nhưng lại thích “loạn ngôn”, nên hy vọng Lý hiệu trưởng và ban giám hiệu sẽ không hối hận vì đã “trót dại” dành cho tôi dịp nói chuyện này. Quy Vi CO ​​SE ngứa Tai, Nhung Xin đừng Rua Tai sau Bai NOI chuyện. Quý vị có thể sẽ ngứa tai, nhưng xin đừng rửa tai sau bài nói chuyện. Cung đừng Djo cho toi CAI Toi "đầu độc, Lam BANG Hoai sinh Vien", Cai toi Mà Nha Hien Triet Sokrates VI Djo Dja BI tU Hinh. Cũng đừng đổ cho tôi cái tội “đầu độc, làm băng hoại sinh viên”, cái tội mà nhà hiền triết Socrates vì đó đã bị án tử hình. TOI Chua xứng đáng Lam Djo DJE cho VI Triet GIA nay, VA Tuy nhiên Toi Chang Dai gi (Hay đúng HON, Thieu voi đảm) Tu la Nhu ong Ay. Tôi chưa xứng đáng làm đồ đệ cho vị triết gia này, và dĩ nhiên tôi chẳng dại gì (hay đúng hơn, thiếu can đảm) tự sát như ông ấy. Se Nhat TOI Chua Phai "Chien đấu" Voi MOT Phu NU Nhu Xythander BA VO "Hien Diu" Hon CA "Manh HO Sơn Đông" Cua Sokrates. Ít nhất tôi chưa phải “chiến đấu”với một phụ nữ như Xythander, bà vợ “hiền dịu” hơn cả “mãnh hổ Sơn Đông” của Socrates.
2. 2. Su Mệnh Va SU Mệnh CUA ĐHQGĐL Sứ Mệnh và Sử Mệnh của ĐHQGĐL
Cau Hoi đặt ra, Djo là Tai sao Lai Phai Ban VE su mệnh. Câu hỏi đặt ra, đó là tại sao lại phải bàn về sứ mệnh. Khong Phai Djo Chinh là CAI su mệnh "Đôn Pham, Lap hoc, AI Quoc, AI Nhan" Không phải đó chính là cái sứ mệnh “Đôn Phẩm, Lập Học, Ái Quốc, Ái Nhân” thay tren HUY Hieu Cua Truong, MA Nha Nuoc Trung Hoa Dan Quốc Dja nhồi NHEt Vao đầu sinh Vien ngay vừa KHI Ho tiếp to Đại hoc DJE Quốc Đài BAC thấy trên huy hiệu của Trường, mà Nhà nước Trung Hoa Dân Quốc đã nhồi nhét vào đầu sinh viên ngay vừa khi họ tiếp thu Đại Học ế Quốc Đài BắcTaihoku) Tu Nhat Djo sao? Taihoku) từ Nhật đó sao? Djo Khong Phai là CAI MUC tiêu paljon Vao Trong nhóm 100 Truong Noi Tiếng Nhat giới Mà kielto Giam Hieu Dja đặt ra DIP sinh Nhat 80 Cua Truong Thang 11 nam 2007, VA NHO Djo Mà Dja Voi Vinh Quốc Hoi được Hang raitiovaunu Trieu minun Kim MOI Nam heinää sao? Đó không phải là cái mục tiêu lọt vào trong nhóm 100 trường nổi tiếng nhất thế giới mà ban giám hiệu đã đặt ra dịp sinh nhật 80 của Trường tháng 11 năm 2007, và nhờ đó mà đã vòi vĩnh quốc hội được hàng trăm triệu Mỹ kim mỗi năm hay sao?
Ý Kien CUA Toi xem ra DJI ngược Voi Loi nhìn Cua nhiều Nha (Chu Khong Phai TAT CA MOI giới) Lanh đạo Giao Duc, VA Tuy nhiên, đối nghịch Voi Nha Nuoc Trung Hoa Dan Quoc. Ý kiến của tôi xem ra đi ngược với lối nhìn của nhiều nhà (chứ không phải tất cả mọi giới) lãnh đạo giáo dục, và dĩ nhiên, đối nghịch với nhà nước Trung Hoa Dân Quốc. TOI Khong Nghi MUC đích Cua Chung TA Chi Nham Vao việc "paljon Vao" So 100 Truong giỏi Nhat giới (Mac du Chung TA BAT buộc Phai Thuoc Hang đầu giới), VA toi Cang Khong Nghi là TAM Chu Vang poika "Đôn Pham, Lap hoc, AI Quoc, AI Nhan "Phai là Cai SU mệnh Rieng Cua Chung ta. Tôi không nghĩ mục đích của chúng ta chỉ nhắm vào việc “lọt vào” số 100 trường giỏi nhất thế giới (mặc dù chúng ta bắt buộc phải thuộc hàng đầu thế giới), và tôi càng không nghĩ là tám chữ vàng son “Đôn Phẩm, Lập Học, Ái Quốc, Ái Nhân” phải là cái sứ mệnh riêng của chúng ta.
Ly Tee se đơn Gian. Lý do thật đơn giản. KHI Nha Nuoc Quốc Dan Đảng (VA trước Djo, moi Trieu đại) EP buộc Chung TA Phai nuốt Chung TAM chu Vang Djo, HO Muon Chung TA TRO Thanh Mot đàn Bo, đàn de, đàn CUU ... Khi nhà nước Quốc Dân Đảng (và trước đó, mọi triều đại) ép buộc chúng ta phải nuốt chửng tám chữ vàng đó, họ muốn chúng ta trở thành một đàn bò, đàn dê, đàn cừu... Giao Duc nhồi niin Nham San xuất loại SUA Chua loét khoét Thung da vuorokausi. Giáo dục nhồi sọ nhắm sản xuất loại sữa chua loét khoét thủng dạ dầy. Ei Khong Tao ra loại SUA ngọt Bo Duong kuin. Nó không thể tạo ra loại sữa ngọt bổ dưỡng thân thể. Djo Chinh là MUC tiêu Cua BAT Cu MOT Che Djo chuyên che Nao. Đó chính là mục tiêu của bất cứ một chế độ chuyên chế nào. Truong hoc Chang Khac trai Linh, heinää Cong Xuong là Bao. Trường học chẳng khác trại lính, hay công xưởng là bao. Vay THI, THU Hoi, CO Truong đại hoc Nao Trong MOT Che Djo chuyên Che Khac Voi đại hoc chung ta? Vậy thì, thử hỏi, có trường đại học nào trong một chế độ chuyên chế khác với đại học chúng ta? MUC đích Nhu Vay đâu CO Phai là đặc Thu Cua Rieng AI đâu? Mục đích như vậy đâu có phải là đặc thù của riêng ai đâu? "Đôn Pham," Roi "LAP hoc" ROI đao on Bua Lon Hon, "AI Quốc", "Ai Nhan", Dja được nhồi NHEt Vao đầu OC SERT em hoc sinh ngay tU NHO, VA CA Hang Raitiovaunu, Hang Ngan nam nay. “Đôn phẩm,” rồi “lập học,” rồi đao to búa lớn hơn, “ái quốc", “ái nhân", đã được nhồi nhét vào đầu óc các em học sinh ngay từ nhỏ, và cả hàng trăm, hàng ngàn năm nay. Chung ta đâu Con xa la gi Voi Nhung khẩu Hieu "Trung Quan, AI Quốc" đầy Ray Trong Sach Vo, Trong Nhung Loi Tuyen Huan Mà giới tre Nham chan. Chúng ta đâu còn xa lạ gì với những khẩu hiệu “trung quân, ái quốc” đầy rẫy trong sách vở, trong những lời tuyên huấn mà giới trẻ nhàm chán. Djo là Nhung Thuc Pham "Bo Beo" Nhung Khong tiêu Hoa Nhung Djo Uong Ylellinen Nhung "Cang Uong Cang khat". Đó là những thực phẩm “bổ béo” nhưng không thể tiêu hóa, những đồ uống sang trọng nhưng “càng uống càng khát”. Djo là Nhung "Bo AO" Cua Nhung Ong vua TU sướng Voi AO Giac "oai Phong, lam Liet". Đó là những “bộ áo” của những ông vua tự sướng với ảo giác “oai phong, lẫm liệt”. BO AO ĐĂ Chang Chen đậy được CAI kuin XAU XI, MA ngược Lai Cang paljon Tran CAI su Ngu Dot Cua ong ta. Bộ áo đã chẳng che đậy được cái thân thể xấu xí, mà ngược lại càng lột trần cái sự ngu dốt của ông ta.
Thuc Vay TU Thoi đức Khong Tu Toi nay, Chung ta Dja CO được saattaa ai "Yeu người" Thuc su, "Yeu Nuoc" Theo đúng Nghia? Thực vậy, từ thời đức Khổng Tử tới nay, chúng ta đã có được mấy ai “yêu người” thực sự, “yêu nước” theo đúng nghĩa? Yeu Nuoc ĐĂ Bien Thai Thanh "Yeu vua", "Yeu Chua", "Yeu đảng", "Yeu Lanh tu", Chu Co Phai là Yeu Nuoc là Yeu Dan Nhu thay Manh TU päivä đâu! Yêu nước đã biến thái thành “yêu vua”, “yêu chúa”, “yêu đảng”, “yêu lãnh tụ”, chứ có phải là yêu nước là yêu dân như thầy Mạnh Tử dạy đâu! VA CA Bao Ngan NAM "Lap hoc" ROI, Nhung Tai sao đại hoc Hang đầu Cua Chung Ta Cu anna panoksesi CAM đèn Djo cho Nhung đại hoc Hang đầu Anh, minun? Và cả bao ngàn năm “lập học” rồi, nhưng tại sao đại học hàng đầu của chúng ta cứ lẹt bẹt cầm đèn đỏ cho những đại học hàng đầu Anh, Mỹ?
MOI người chung ta đều thay, BAT CU Truong Nao O hai Ben eo Bien Đài Loan, VA CA O Nhung Vung Noi Tiếng Trung Cung đều CO Nhung khẩu Hieu rotta hoành Trang, TAT Vi đại (Nhung Khong Thuc Te, heinää đúng Hon , Khong Tuong) Nhu Ca. Mọi người chúng ta đều thấy, bất cứ trường nào ở hai bên eo biển Đài Loan, và cả ở những vùng nói tiếng Trung cũng đều có những khẩu hiệu rất hoành tráng, to tát vĩ đại (nhưng không thực tế, hay đúng hơn, không tưởng) như thế cả. Neu Mà ai Cung Nhu nhau Thi Lam NAO ĐHQGĐL Cua Chung TA CO MOT Cho đứng Duy Nhat Trong XA Hoi người Hoa, VA Trong giới? Nếu mà ai cũng như nhau thì làm thế nào ĐHQGĐL của chúng ta có một chỗ đứng duy nhất trong xã hội người Hoa, và trong thế giới? Neu Cu Vay Mai Thi Lam sao TRO Thanh Lanh đạo? Nếu cứ vậy mãi thì làm sao trở thành lãnh đạo?
Roi Cai MUC tiêu Nam Trong 100 đại hoc Hang đầu Cua giới Thi Lai Cang "Vo Van" Hon NUA. Rồi cái mục tiêu nằm trong 100 đại học hàng đầu của thế giới thì lại càng “vớ vẩn” hơn nữa. LAY tiêu Chuan Nao DJE XEP Hang? Lấy tiêu chuẩn nào để xếp hạng? Cau Hoi Nay van con Chua CO MOT CAU tra Loi Nao được đồng Thuan. Câu hỏi này vẫn còn chưa có một câu trả lời nào được đồng thuận. Neu theo Times Higher Education Supplement (THES), VA Theo Quacquarelli Symonds (QS), Thi Hien nay Chung TA Dja Nam Trong CAI Danh SacH 100 Cua giới hoc Thuat Djo ROI (1). Nếu theo Times Higher Education Supplement (THES), và theo Quacquarelli Symonds (QS), thì hiện nay chúng ta đã nằm trong cái danh sách 100 của thế giới học thuật đó rồi(1). Nhung chung ta CO được nhìn Voi Anh Mat Mà Thien Hạ Danh cho Harvard, Cambridge, Oxford, Princeton ... Nhưng chúng ta có được nhìn với ánh mắt mà thiên hạ dành cho Harvard, Cambridge, Oxford, Princeton... Chua? (2) Vien Cong Nghe Cua Chung TA XEP Hang 29 Tren giới, Nhung CO được DJE ý Nhu Massachusetts Institute of Technologyn (MIT) heinää California Institute of Technology (Caltech) Khong? chưa?(2) Viện Công Nghệ của chúng ta xếp hạng 29 trên thế giới, nhưng có được để ý như Massachusetts Institute of Technology (MIT) hay California Institute of Technology (Caltech) không? Khoa Triet hoc Cua Chung TA Cung XEP rotta hoành Trang, Hang 43 TREN giới (3). Khoa Triết Học của chúng ta cũng xếp rất hoành tráng, hạng 43 trên thế giới(3). Nhung Thu Hoi CO Ly thuyết GIA Nao Anh Huong Toi giới Khong. Nhưng thử hỏi có lý thuyết gia nào ảnh hưởng tới thế giới không. Khoa Triet Cua DJH Frankfurt, XEP đồng Hang VOI Chung ta, Nhung HO Co CA Hang Chuc Triet GIA Nhu Jürgen Habermas, Theodor Adorno, Max Horkheimer, Karl Otto Apel ... Khoa Triết của ĐH Frankfurt, xếp đồng hạng với chúng ta, nhưng họ có cả hàng chục triết gia như Jurgen Habermas, Theodor Adorno, Max Horkheimer, Karl Otto Apel... Nhung Triet GIA Thuc SU Anh Huong Sau Rong Toi CA giới TU Bao nam nay. những triết gia thực sự ảnh hưởng sâu rộng tới cả thế giới từ bao năm nay. Con chung ta? Còn chúng ta? Mang Danh NAM Trong "Top 100", Nhung su Thuc (đáng XAU HO), Djo là Chung TA Chi Biet BAM đuôi Lam Chu bé xách Giay cho Harvard, Oxford, Cambridge, Princeton, Yale ... Mang danh nằm trong “tốp 100”, nhưng sự thực (đáng xấu hổ), đó là chúng ta chỉ biết bám đuôi làm chú bé xách giầy cho Harvard, Oxford, Cambridge, Princeton, Yale... Nhung Lai Kieu CANG TU mies VOI CAI Hu Danh "Harvard Đài Loan", "Harvard Trung Quốc". nhưng lại kiêu căng tự mãn với cái hư danh “Harvard Đài Loan”, “Harvard Trung Quốc”.
Toi Thien Nghi, MUC đích heinää SU mệnh (operaatio) Cua Chung ta Phai Cung MOT Luc là SU mệnh (historiallinen kohtalo). Tôi thiển nghĩ, mục đích hay sứ mệnh (mission) của chúng ta phải cùng một lúc là sử mệnh (historical destiny). ĐHQGĐL Phai Tao ra Lich su, Mot Lich su định đoạt Cai niin mệnh Cua Trung Hoa Dan Quoc (Đài laina), vedettömässä Huong SAU Rong Toi Trung Quốc Đại Luc, VA đóng GOP Vao việc thay đổi niin mệnh Cua Nhan loại. ĐHQGĐL phải tạo ra lịch sử, một lịch sử định đoạt cái số mệnh của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), ảnh hưởng sâu rộng tới Trung Quốc Đại lục, và đóng góp vào việc thay đổi số mệnh của nhân loại. DJE vừa là su mệnh, vừa là su mệnh, ĐHQGĐL BAT buộc Phai là MOT đại hoc Lanh đạo Theo đúng Nghia Cua Ei. Để vừa là sử mệnh, vừa là sứ mệnh, ĐHQGĐL bắt buộc phải là một đại học lãnh đạo theo đúng nghĩa của nó. Lanh đạo là DJI Tim đường; Lanh đạo là Dan đường; Lanh đạo là Chi đường; Lanh đạo là Xay đường ... Lãnh đạo là đi tìm đường; lãnh đạo là dẫn đường; lãnh đạo là chỉ đường; lãnh đạo là xây đường... Noi MOT Cach đơn Gian: Lanh đạo là người DJI trước. Nói một cách đơn giản: lãnh đạo là người đi trước. DJI trước Trong Moi Lanh VUC Tren giới là đại hoc đẳng Keskitason giới. Đi trước trong mọi lãnh vực trên thế giới là đại học đẳng cấp thế giới. DJI trước Trong Pham vi NHO hep, heinää Trong Mot Khong Gian, Thoi Gian Nhat định La đại hoc đẳng Keskitason Quốc GIA, heinää Vung, heinää Cua Mot ngành Nao Djo. Đi trước trong phạm vi nhỏ hẹp, hay trong một không gian, thời gian nhất định, là đại học đẳng cấp quốc gia, hay vùng, hay của một ngành nào đó. UOC Vong CUA Chung TA Khong Chi đào Tao Lanh đạo cho Đài Laina Mà Con cho Toan giới VA cho Moi ngành. Ước vọng của chúng ta không chỉ đào tạo lãnh đạo cho Đài Loan mà còn cho toàn thế giới và cho mọi ngành. UOC Vong CUA ĐHQGĐL Phai là đẳng Keskitason giới Theo đúng Nghia Cua đẳng Cap. Uớc vọng của ĐHQGĐL phải là đẳng cấp thế giới theo đúng nghĩa của đẳng cấp.
DJE bien Minh cho Quan PYVI nay, toi Xin BAT đầu Voi việc đòi Hoi Phai thay đổi Loi nhìn Cua Chung TA VE SU mệnh đại hoc. Để biện minh cho quan niệm này, tôi xin bắt đầu với việc đòi hỏi phải thay đổi lối nhìn của chúng ta về sứ mệnh đại học. To đến, toi Xin Ban VE Nhung đặc Tinh heinää Thanh tao NEN MOT đại Hoc Lanh đạo (Voi TUA DJE "KHI SU Mệnh Bien Thanh SU Mệnh"). Thứ đến, tôi xin bàn về những đặc tính hay thành tố tạo nên một đại học lãnh đạo (với tựa đề “Khi Sứ Mệnh Biến Thành Sử Mệnh”). Va Phan to ba KET Luan, Tam đưa ra MOT Phuong Huong DJE Hoan Thanh SU mệnh Tao ra Lich SU (Voi TUA DJE "Đường Ta Ta DJI" (4). Và phần thứ ba kết luận, tạm đưa ra một phương hướng để hoàn thành sứ mệnh tạo ra lịch sử (với tựa đề “Đường Ta Ta Đi”(4).
3. 3. Hay Thay Đổi LOI Nhìn Hãy Thay Đổi Lối Nhìn
Chung Ta Tung Song Trong MOT giới NHO Hep VA đóng Kin. Chúng ta từng sống trong một thế giới nhỏ hẹp và đóng kín. Vi Vay Mà Chung ta Nghi Rang, Chung ta là Trung Tam Vu Tru (CAI kymmenen Trung Quốc TU o Dja Phan Anh MOT Cach rotta Trung Thuc Loi suy Nghi kansalaisjärjestö Nghe Thien voi nay). Vì vậy mà chúng ta nghĩ rằng, chúng ta là trung tâm vũ trụ (cái tên Trung Quốc tự nó đã phản ánh một cách rất trung thực lối suy nghĩ ngô nghê thiển cận này). Giới CUA Chung TA Dja Khong Cần MOT ai O ngoài, heinää Tu Trong thoát ra ngoài Roi TRO Lai Noi cho chung ta Biet TAT CA SU että VE giới Ben ngoài. Thế giới của chúng ta đã không cần một ai ở ngoài, hay từ trong thoát ra ngoài rồi trở lại, nói cho chúng ta biết tất cả sự thật về thế giới bên ngoài. Boi Vi chung ta Dja TU Ton TU đại cho Minh Nam được chan Ly. Bởi vì chúng ta đã tự tôn tự đại cho mình nắm được chân lý. Giong Nhu nhóm TU Nhan Trong Huyen thoại "poika động" Cua đại Triet GIA Platon (5), Chung ta Khong Nhung Gat Bo người Dam Noi Len SU ​​että, MA con Kho Ho, HOAc la Hai ho. Giống như nhóm tù nhân trong huyền thoại “Sơn động” của đại triết gia Plato(5), chúng ta không những gạt bỏ người dám nói lên sự thật, mà còn tố khổ họ, hoặc sát hại họ. Người Nhat CUA Thoi Minh Tri (1868-1912) ĐĂ Nhan ra SU että sau Phat Sung kuin Cong Cua Djo đốc Matthew C. Perry O Vinh Edo (Vinh Tokyo) Vao nam 1852. Người Nhật của thời Minh Trị (1868-1912) đã nhận ra sự thật sau phát súng thần công của đô đốc Matthew C. Perry ở vịnh Edo (vịnh Tokyo) vào năm 1852. Ho Biet Khiemin Cung CHAP Nhan SU Troi vượt Cua giới Tay Phuong. Họ biết khiêm cung chấp nhận sự trội vượt của thế giới Tây phương. Ho Gui người DJI hoc Tap, VA Nghiem TUC tiếp to Tay Hoc (6). Họ gửi người đi học tập, và nghiêm túc tiếp thu Tây học(6). Va điều Nay Lam LEN su Khac Biet giữa Trung Quốc VA Nhat Ban: MOT Nuoc Tri TRE, Mot Nuoc Tien BO. Và điều này làm lên sự khác biệt giữa Trung Quốc và Nhật Bản: một nước trì trệ, một nước tiến bộ.
Trong MOT giới đóng Kin, VA TU CaO tU đại TU mies ... Trong một thế giới đóng kín, và tự cao tự đại, tự mãn... THI Loi nhìn đại hoc Cung Khac Biet la đời. thì lối nhìn đại học cũng khác biệt lạ đời. MUC đích CUA Giao Duc noi Chung, VA Cua đại hoc Chung TA Noi Rieng Khong Phai là Lanh đạo, Phat Minh, Phat trien, Tien Bo ... Mục đích của giáo dục nói chung, và của đại học chúng ta nói riêng không phải là lãnh đạo, phát minh, phát triển, tiến bộ... Mà là Phuc Vu, Phuc Tong Va Phu giúp (7). mà là phục vụ, phục tòng và phụ giúp(7). Phuc Vu đòi buộc Phai "Hoc Theo, Nghe Theo, DJI Theo, Lam Theo, laulu Theo". Phục vụ đòi buộc phải “học theo, nghe theo, đi theo, làm theo, sống theo”. Phuc Tong đòi buộc Thai Djo "Khong nhìn, Khong Nghe, Khong Noi" (CUA ba Chu KHI Mizaru, Kikazaru VA Iwazaru O đền Tho Tosho-gu, MA SERT Ban thay Ban khắp Noi) (8). Phục tòng đòi buộc thái độ “không nhìn, không nghe, không nói” (của ba chú khỉ Mizaru, Kikazaru và Iwazaru ở đền thờ Tosho-gu, mà các bạn thấy bán khắp nơi)(8). Phu giúp Noi Len Tinh chat Phu Thuoc, Khong Quan Ylellinen, Djo là Tinh chatissa Cong Cu Cua người giúp việc Nhu O-sin, heinää no le. Phụ giúp nói lên tính chất phụ thuộc, không quan trọng, đó là tính chất công cụ của người giúp việc như Ô-sin, hay nô lệ. Người ta ĐĂ Djo đốn Hạ Keskitason Taloudellinen tri tri Thuc Thanh CAI Taloudellinen Tri Cong Cu, Chang Khac chi CAI Taloudellinen Tri Cua người giúp việc (alle-työläinen, Theo John Locke) (9). Người ta đã đổ đốn hạ cấp giá trị trí thức thành cái giá trị công cụ, chẳng khác chi cái giá trị của người giúp việc (under-labourer, theo John Locke)(9). MOT Quan PYVI Sai Lam nguy hiểm BAT đầu VOI Francis Bacon, Roi Locke, VA đạt đến CaO điểm Cua SU Khon Cung Tri Thuc Voi CAI kymmenen Ho Mao (Trach Đông), Nha "Lanh Tu Vi đại Toan Nang Hon Ca Thuong DJE" (Nhu BON Hong VE Binh VA LU ngụy Tri Thuc Dja Tung ngợi ca). Một quan niệm sai lầm nguy hiểm bắt đầu với Francis Bacon, rồi Locke, và đạt đến cao điểm của sự khốn cùng trí thức với cái tên họ Mao (Trạch Đông), nhà “lãnh tụ vĩ đại toàn năng hơn cả Thượng Đế” (như bọn Hồng Vệ Binh và lũ ngụy trí thức đã từng ngợi ca). Ho Mao ĐĂ khinh Miet giới Tri Thuc Nhu "CUC Phan" VA COI Bao Luc Nhu NEN Tang "Sieu Hinh" Cua Quyen Luc. Họ Mao đã khinh miệt giới trí thức như “cục phân” và coi bạo lực như nền tảng “siêu hình” của quyền lực. Va Mao Khong Chi là MOT CA Biet ngoại le. Và Mao không chỉ là một cá biệt ngoại lệ. Ngay CA ngày nay van con Biet Bao "KE SI" Khom Lung Tung Hô su "Vi đại" Cua Hai cha con (Va Bay Gio Thi ba Ong cha Chau) NHA Ho Kim, VA Biet Bao Nhung Nha Lanh đạo Toi CaO Khac. .. Ngay cả ngày nay vẫn còn biết bao “kẻ sĩ” khom lưng tung hô sự “vĩ đại” của hai cha con (và bây giờ thì ba ông cha cháu) nhà họ Kim, và biết bao những nhà lãnh đạo tối cao khác... Ho hoc theo Trung Quốc Cua "Chung TA" đấy Ma! Họ học theo Trung Quốc của “chúng ta” đấy mà!
Nhu Vay, SERT Ban thay Djo "Phuc Vu" Khong đòi buộc, MA con Chong Lai Sang TAO, Cai Cach. Như vậy, các bạn thấy đó, “phục vụ” không đòi buộc, mà còn chống lại sáng tạo, cải cách. Neu Giao Duc Chi DJE Phuc Vu, thi mao hiểm, Tham hiểm chi voi Trong Luc Chien tranh, DJE Bao VE che Djo. Nếu giáo dục chỉ để phục vụ, thì mạo hiểm, thám hiểm chỉ cần trong lúc chiến tranh, để bảo vệ chế độ. Tuong tU, Phat Minh Chi được Trong Dung Neu ei yhteistyötä Phuc Vu (Quan đội, Cong, BaO, Giao Thong ...). Tương tự, phát minh chỉ được trọng dụng nếu nó có thể phục vụ (quân đội, công an, bảo an, giao thông...). Nhung nghiên CUU Tao ra Phat Minh, Nhung cuộc Tham hiểm ... Những nghiên cứu tạo ra phát minh, những cuộc thám hiểm... chi là Nhung Cong Cu DJE Phuc VU Che Djo Mà Thoi. chỉ là những công cụ để phục vụ chế độ mà thôi. Phat Minh ra SERT VU KHI tienin, BOM SERT loại, ngay CA loại bom Huy ruokavalio ... Phát minh ra các vũ khí tân tiến, bom các loại, ngay cả loại bom hủy diệt... Khong Phai DJE Lam Chan LY Sang ngời, Lam tang Kho Tang Tri Thuc, heinää Bao VE Taloudellinen Tri con người. không phải để làm chân lý sáng ngời, làm tăng kho tàng trí thức, hay bảo vệ giá trị con người. Nhung Phat Minh nay Nham Bao VE Mot che Djo, Mot nhóm người, heinää Mot Lanh tU Nao Djo, heinää Kinh Hoang Hon, DJE Huy ruokavalio Nhan loại. Những phát minh này nhắm bảo vệ một chế độ, một nhóm người, hay một lãnh tụ nào đó, hay kinh hoàng hơn, để hủy diệt nhân loại. BAC Trieu Tien ĐĂ "Che Tao" được bom Nguyen Tu Nhung Voi CAI Taloudellinen CUC đắt: Hang Trieu đồng loại Chet đói, heinää con đương RÃ Hong cho Chet. Bắc Triều Tiên đã “chế tạo” được bom nguyên tử nhưng với cái giá cực đắt: hằng triệu đồng loại chết đói, hay còn đương rã họng chờ chết. Chung ta Co Tinh Quen DJI Rang, Ban chat Cua Sang TAO, Phat Minh, Mao hiểm, Kham PHA va Cai Cach, Van Van, nam Trong tU tehdä, NHO Vao TU sylissä VA Noi Len Tinh TU Chu Cua con người. Chúng ta cố tình quên đi rằng, bản chất của sáng tạo, phát minh, mạo hiểm, khám phá và cải cách, vân vân, nằm trong tự do, nhờ vào tự lập và nói lên tính tự chủ của con người.
Đúng! Đúng thế! Lich su ĐĂ Lam Chung cho SU että bi Tham nay. Lịch sử đã làm chứng cho sự thật bi thảm này. Dja CO MOT Thoi Nuoc Nga San sinh ra nhiều Bac hoc, Vi Nhan, Nhung Nha Lanh đạo Trong nhiều Lanh VUC. Đã có một thời nước Nga sản sinh ra nhiều bác học, vĩ nhân, những nhà lãnh đạo trong nhiều lãnh vực. Nhung nhiều Chuc Nam Lien Tuc O TK XX, tri Thuc Dja BI đánh đồng Voi người Phuc Vu che Djo. Nhưng nhiều chục năm liên tục ở TK XX, trí thức đã bị đánh đồng với người phục vụ chế độ. Nhung ai Song Chan että VOI Ban chatissa TRI Thuc Cua Minh Dja Bi Vui Dap. Những ai sống chân thật với bản chất trí thức của mình đã bị vùi dập. DJH Lomonosov, Mot biểu Trung cho Sang TAO, Dja Bi ma Thuat Quyen Binh Bien Thanh Djo Trang Tri cho Nha Nuoc. ĐH Lomonosov, một biểu trưng cho sáng tạo, đã bị ma thuật quyền bính biến thành đồ trang trí cho nhà nước. O Trung Quốc Đại Luc Thoi Mao Trach Đông, joten Phan giới Tri Thuc Con bi đát Hon NUA. Ở Trung Quốc Đại lục thời Mao Trạch Đông, số phận giới trí thức còn bi đát hơn nữa. Theo Hay Chong Mao, Ho đều Bi CAI Ong "Tan Thuy Hoang Djo" Nay COI Khong Hon CUC Phan. Theo hay chống Mao, họ đều bị cái ông “Tần Thủy Hoàng đỏ” này coi không hơn cục phân. DJH Bac Kinh Khong Con la bo OC Cua ​​Trung Quoc. ĐH Bắc Kinh không còn là bộ óc của Trung Quốc. Ei bien Thai Thanh MOT Trung Tam Huan luyện Nhung đầu OC rượu Thit Chuc Quyen. Nó biến thái thành một trung tâm huấn luyện những đầu óc rượu thịt chức quyền. Đại hoc Nhan Dan Thanh Xuong Tuyen Truyen VA DJH Thanh Hoa đào Tao Nhung Ky Su Khong đáng được GOI là THO yht. Đại Học Nhân Dân thành xưởng tuyên truyền và ĐH Thanh Hoa đào tạo những kỹ sư không đáng được gọi là thợ tốt. CAC Giao su, chuyên GIA Hang đầu Cua đất Nuoc BI BAT DJI chan Bo, nuôi HEO, Canh Tac, Van Van. Các giáo sư, chuyên gia hàng đầu của đất nước bị bắt đi chăn bò, nuôi heo, canh tác, vân vân. CAC Nha Nghe SI Thanh Danh BI Loi co DJI Cay Bua thay TRAU BO. Các nhà nghệ sĩ thành danh bị lôi cổ đi cầy bừa thay thế trâu bò. "Đại Cach Mang van Hoa" (1967-1977) Khong CHI PHA San Van Hoa đạo đức, MA con Tai Hien Thuc Con AC Mong Tan Thuy Hoang MOT Cach Vo Van Hoa Nhat Trong Lich su Nhan loại. “Đại Cách Mạng Văn Hóa” (1967-1977) không chỉ phá sản văn hóa đạo đức, mà còn tái hiện thực cơn ác mộng Tần Thủy Hoàng một cách vô văn hóa nhất trong lịch sử nhân loại. Va Mai đến Gan đây, người Trung Quốc Moi Nhan ra được CAI Tham kịch nay, KHI Mà thay Minh TTY Hau sau giới "Tu Ban Giay Chet" Varmentaja voi Chuc nam. Và mãi đến gần đây, người Trung Quốc mới nhận ra được cái thảm kịch này, khi mà thấy mình tụt hậu sau thế giới “tư bản giãy chết” cả mấy chục năm.
Ngay O Đài Laina Chung ta, dưới Thoi Tong Thong Tuong Giới Thach, cho du được đối đãi Kha Hon đồng nghiệp ben Đại Luc, giới Tri Thuc Van BI COI là giới Phuc Vu. Ngay ở Đài Loan chúng ta, dưới thời Tổng thống Tưởng Giới Thạch, cho dù được đối đãi khá hơn đồng nghiệp bên Đại lục, giới trí thức vẫn bị coi là giới phục vụ. Thay CO Giao đều được XEP chung VOI Cong Chuc, Quan đội, Canh Sat, TUC là Nhung người Phuc Vu. Thầy cô giáo đều được xếp chung với công chức, quân đội, cảnh sát, tức là những người phục vụ. Va chung ta Bay Gio Phan Nao Hieu được SU Tri Tre Cua Trung Quốc cho đến Gan đây, VA CA Cua Đài Laina Vai Chuc nam trước. Và chúng ta bây giờ phần nào hiểu được sự trì trệ của Trung Quốc cho đến gần đây, và cả của Đài Loan vài chục năm trước. KHI nao Mà Giao Duc Con la Cong cu cho Nha Nuoc, heinää cho đảng Phai, heinää CA: Chuc Ton Giao, thi Luc Djo Kho CO CO Sang TAO, Phat Minh. Khi nào mà giáo dục còn là công cụ cho nhà nước, hay cho đảng phái, hay cả tổ chức tôn giáo, thì lúc đó khó có thể có sáng tạo, phát minh. THI LUC Djo Tham hiểm Chi là Nhung cuộc Mao hiểm "đần độn" ma Thoi. Thì lúc đó thám hiểm chỉ là những cuộc mạo hiểm “đần độn” mà thôi.
Nhu Vay, SERT Ban sinh Vien Dja Nhan ra Phan Nao CAI Goc Cua Tang BANG Ngam: Phuc Vu Khong Tao ra Cai Moi, Khong thay đổi giới. Như vậy, các bạn sinh viên đã nhận ra phần nào cái góc của tảng băng ngầm: phục vụ không thể tạo ra cái mới, không thể thay đổi thế giới. Vay THI, Dja đến Luc Chung TA BAT buộc Phai thay đổi Loi nhìn VE SU mệnh đại hoc Cua Chung ta. Vậy thì, đã đến lúc chúng ta bắt buộc phải thay đổi lối nhìn về sứ mệnh đại học của chúng ta. Hay COI su mệnh Nhu là su mệnh. Hãy coi sứ mệnh như là sử mệnh. Thay Vi COI Phuc VU Nhu su mệnh, thi chung ta Phai TU Tao ra định mệnh Cua Minh. Thay vì coi phục vụ như sứ mệnh, thì chúng ta phải tự tạo ra định mệnh của mình. Hay LAY sang Tao Lam su mệnh. Hãy lấy sáng tạo làm sử mệnh.
4. 4. KHI su Mệnh Bien Thanh su Mệnh Khi Sứ Mệnh Biến Thành Sử Mệnh
DJH Harvard LAY việc truy TAM VA Bao VE Chan Ly Lam su mệnh, VA HO Dja Lam Len Lich su. ĐH Harvard lấy việc truy tầm và bảo vệ chân lý làm sứ mệnh, và họ đã làm lên lịch sử. DJH Berlin LAY việc Tim Kiem VA Bao VE tri Thuc; VA Dung tri Thuc DJE Xay Dung đất Nuoc Lam su mệnh. ĐH Berlin lấy việc tìm kiếm và bảo vệ tri thức; và dùng tri thức để xây dựng đất nước làm sứ mệnh. Ei Cung ĐĂ Tao ra Lich su. Nó cũng đã tạo ra lịch sử. Tuong tU, su mệnh Cua Mot Sorbonnen Cua Mot Oxford, Cua Mot Cambridge, Cua Mot Princeton, heinää Cua Mot Yale heinää Cua MOT Stanford Cung Dja đóng GOP Vao Lich SU Nhan loại Khong sitä. Tương tự, sứ mệnh của một Sorbonne, của một Oxford, của một Cambridge, của một Princeton, hay của một Yale hay của một Stanford cũng đã đóng góp vào lịch sử nhân loại không ít. Chi voi Vao Mang Wikipedia Thi Chung TA Cung Dja Nhan ra được Anh Huong Cua Ho Tren Nhan loại Rat nhiều. Chỉ cần vào mạng Wikipedia thì chúng ta cũng đã nhận ra được ảnh hưởng của họ trên nhân loại rất nhiều. Nhung đại hoc nay đồng Nhat SU mệnh VOI su mệnh. Những đại học này đồng nhất sứ mệnh với sử mệnh. Tao ra Lich su, Djo Chinh là su mệnh. Tạo ra lịch sử, đó chính là sứ mệnh.
Vay THI, Cau Hoi đặt ra, Tai sao chung ta Cung Co su mệnh, Nhung Khong Tao được Lich su? Vậy thì, câu hỏi đặt ra, tại sao chúng ta cũng có sứ mệnh, nhưng không thể tạo được lịch sử? CO Phai là SU mệnh Cua Chung TA Bi Han Che Vao VAI TRO Cong Cu? Có phải là sứ mệnh của chúng ta bị hạn chế vào vai trò công cụ? CO Phai su mệnh Cua Chung TA Bi Chu Nghia "Thon xóm" (Thi Xa, ahdasmielisyys) heinää "Bo Lac" (kahtia) Rang buộc? Có phải sứ mệnh của chúng ta bị chủ nghĩa “thôn xóm” (thị xã, provincialism) hay “bộ lạc” (tribalism) ràng buộc? "Thon xóm" NEN được Hieu Theo Nghia Rong Cua Chung TOC, TON Giao, giai Cap, Trieu đại, đảng Phai, GIA TOC, che Djo, co Che. “Thôn xóm” nên được hiểu theo nghĩa rộng của chủng tộc, tôn giáo, giai cấp, triều đại, đảng phái, gia tộc, chế độ, cơ chế. Vang đại hoc Cua Chung ta Dja Tung "Vang Bong MOT Thoi" Lam Ei Le cho SERT chu thuyết Tren. Vâng, đại học của chúng ta đã từng “vang bóng một thời” làm nô lệ cho các chủ thuyết trên. VA Vi Danh VI Loi Chung TA Quen khuấy DJI SU mệnh Cua Minh. Và vì danh vì lợi chúng ta quên khuấy đi sử mệnh của mình. Chung ta ĐĂ Khong Lam nen Lich su. Chúng ta đã không làm nên lịch sử. Ngược Lai, Chung ta là đồng Pham Lam Lich su Tri TRE, MeO MO, độc điệu, đen đủi ... Ngược lại, chúng ta là đồng phạm làm lịch sử trì trệ, méo mó, độc điệu, đen đủi...
NEN, DJE TIM Lai su mệnh, Chung ta Phai Tim ra SU mệnh Cua Minh. Thế nên, để tìm lại sứ mệnh, chúng ta phải tìm ra sử mệnh của mình. Cai su mệnh Lich SU Cua đại hoc Phai là Xay Dung tri Thuc Moi, Phai là CAI giới, Phai là LAM giới tot đẹp Hon, Phai là Kham Pha Nhung GI Moi la, Phai là DJI Tim MOT Tuong lai TOT đẹp Hon cho con người ... Cái sứ mệnh lịch sử của đại học phải là xây dựng tri thức mới, phải là cải tổ thế giới, phải là làm thế giới tốt đẹp hơn, phải là khám phá những gì mới lạ, phải là đi tìm một tương lai tốt đẹp hơn cho con người... Va DJE được Nhu Vay, Chung TA voidaan đào Tao NEN Nhung người Dam mao hiểm, Biet Kham PHA, CO Nang Luc Phat Minh, Lay lauloi TAO Lam Le laulu, VA Nhat là CO Tinh kuin Cai Cach. Và để được như vậy, chúng ta cần đào tạo nên những người dám mạo hiểm, biết khám phá, có năng lực phát minh, lấy sáng tạo làm lẽ sống, và nhất là có tinh thần cải cách. TOI xin được giải Thich Ngan Gon Nhu sau: Tôi xin được giải thích ngắn gọn như sau:
Mao Hiểm Va Tham Hiểm (Seikkailu) Mạo Hiểm và Thám Hiểm (Adventure)
Khong Biet SERT đại hoc Cua Chung TA Dja đào Tao ra được ai Dam Mao hiểm Vao Nhung Noi Chua ai Biet đến Chua? Không biết các đại học của chúng ta đã đào tạo ra được ai dám mạo hiểm vào những nơi chưa ai biết đến chưa? Lam sao Mà Chung TA CO Kien Thuc Moi Neu Khong CO Nhung Nha Mao hiểm Nhu Christopher Columbus (1451-1506), người Kham PHA ra tan Giới? Làm sao mà chúng ta có kiến thức mới nếu không có những nhà mạo hiểm như Christopher Columbus (1451-1506), người khám phá ra Tân Thế Giới? Lam sao co được thuyết Tien Hoa neu Khong CO Nhung người Nhu Charles Darwin (1809-1882), Mao hiểm MO MAM Nhung Noi KHI ho Co gay, noi Nhung SAC Dan XA la, đầy nguy hiểm rình rap? Làm sao có được thuyết tiến hóa, nếu không có những người như Charles Darwin (1809-1882), mạo hiểm mò mẫm những nơi khỉ ho cò gáy, nơi những sắc dân xa lạ, đầy nguy hiểm rình rập? Oxford Tung đào Tao ra Nhung Nha Khao CO DJI Toi rusketus Cung SERT kansalaisjärjestö ngách DJIA Cau. Oxford từng đào tạo ra những nhà khảo cổ đi tới tận cùng các ngõ ngách địa cầu. Va Harvard ngày nay Cung. Và Harvard ngày nay cũng thế.
Chung ta KHO CO CO MOT NEN Khoa hoc Van Minhin Nhu ngày nay Neu Thieu Nhung Nha Tham hiểm nay. Chúng ta khó có thể có một nền khoa học văn minh như ngày nay nếu thiếu những nhà thám hiểm này. Tu Len Cung Trang cho Xuong Toi rusketus đáy đại Duong TU lahti CaO cho đến LAN Sau Ho Dja Thang vuợt su Hai So ... Từ lên cung trăng cho xuống tới tận đáy đại dương, từ bay cao cho đến lặn sâu, họ đã thắng vuợt sự hãi sợ... Va Djo Chinh là TAM điểm Cua MOT NEN Giao Duc Mà Aristoteles Dja Tung ca ngợi (Trong Nikomakhoksen etiikka). và đó chính là tâm điểm của một nền giáo dục mà Aristotle đã từng ca ngợi (trong Nicomachean Ethics).
Kham PHA (Discovery) Khám Phá (Discovery)
Gan Lien VOI Mao hiểm là Kham PHA. Gắn liền với mạo hiểm là khám phá. CAC Ban chi voi Mo đài Truyen Hinh Discovery Ban SE thay MOT Cach Hien nhiên, Djo là Tinh Mao hiểm VA Kham Pha CO Lien hän matto Thiet Voi nhau. Các bạn chỉ cần mở đài truyền hình Discovery bạn sẽ thấy một cách hiển nhiên, đó là tính mạo hiểm và khám phá có liên hệ mật thiết với nhau. Mao hiểm Mà Khong Co MUC đích, MA Thieu Phuong pháp, MA Khong Biet GHI chu, Phan tích, Tong hop CHI là Nhung cuộc Mao hiểm Thong Thuong THOA mies Nhat Thoi. Mạo hiểm mà không có mục đích, mà thiếu phương pháp, mà không biết ghi chú, phân tích, tổng hợp chỉ là những cuộc mạo hiểm thông thường thỏa mãn nhất thời. Kham PHA MOI đích Thuc là MOT Mao hiểm Khoa hoc. Khám phá mới đích thực là một mạo hiểm khoa học. Mao hiểm Phai là Tham hiểm. Mạo hiểm phải là thám hiểm.
Kham PHA CO tehdä mao hiểm, Nhung Kham PHA Noi chung là Ket qua Cua MOT qua Trinh Tim Toi Khong Biet Met. Khám phá có thể do mạo hiểm, nhưng khám phá nói chung là kết quả của một quá trình tìm tòi không biết mệt. Nhung Nha Khoa hoc LON là Nhung người TIM Toi, suy TU VA Tong hop Khong Biet Met. Những nhà khoa học lớn là những người tìm tòi, suy tư và tổng hợp không biết mệt. Isaac Newton ĐĂ Kham Pha ra Hap Luc Cua Trai đất (1687), DJE Roi Phat Minh ra luật Hap Luc ei động Luc Tuong Quan Voi TOC Djo sau CA Bao nhiêu Thoi Gian Quan Sat, suy tU, to Nghiem. Isaac Newton đã khám phá ra hấp lực của trái đất (1687), để rồi phát minh ra luật hấp lực do động lực tương quan với tốc độ sau cả bao nhiêu thời gian quan sát, suy tư, thử nghiệm. Kham PHA đòi mao hiểm, VA chap Nhan Gian Nan to Thach. Khám phá đòi mạo hiểm, và chấp nhận gian nan thử thách. Chang Co saattaa ai CO Kham Pha ra điều GI đáng Taloudellinen Neu CA ngày Lam Ban VOI TV, Suot Djem Om Dan Karaoke, VA Miet Mai "nghiên CUU" Trong Nhung Quân Ca Phe Thau Djem Suot Sang. Chẳng có mấy ai có thể khám phá ra điều gì đáng giá nếu cả ngày làm bạn với TV, suốt đêm ôm dàn Karaoke, và miệt mài “nghiên cứu” trong những quán cà phê thâu đêm suốt sáng. Tuy nhiên, Khong CO Kham Pha Moi Neu Chung TA Chi Biet MO MAM Tren Mang sao CHEP, heinää Chay chọt Quan hän. Dĩ nhiên, không thể có khám phá mới nếu chúng ta chỉ biết mò mẫm trên mạng sao chép, hay chạy chọt quan hệ. DJI tat đón đường, Thoi XAU "Dan TOC" co Tao CO Hoi Lam Quan, heinää giúp ta "Noi Tiếng" Nhat Thoi, Nhung Chang Co Loi GI cho Tien BO. Đại hoc Chung TA Dja Tung Co Rat nhiều Giao su "Noi Danh" Vi Quan hän rotta tot. Ho Chay chọt được Nhung GHE BO Truong, Tham Chi Lam Toi To Tuong. Chung ta Cung CO rotta nhiều "người Noi Tiếng" Voi Nhung "osoittaa" Tren TV, Bao Chi. Khong Biet đáng Vui Hay đáng Buon! Toi Nghi, đúng Phai là đáng XAU ho. Nhan Tai được Moi ra giúp Nuoc, đúng. Nhung Dua Vao Quan hän Chay chọt Luon Cui Lam Quan Thi đáng Phi NHO (10). Đi tắt đón đường, thói xấu “dân tộc", có thể tạo cơ hội làm quan, hay giúp ta “nổi tiếng” nhất thời, nhưng chẳng có lợi gì cho tiến bộ. Đại học chúng ta đã từng có rất nhiều giáo sư “nổi danh” vì quan hệ rất tốt. Họ chạy chọt được những ghế bộ trưởng, thậm chí làm tới thủ tướng. Chúng ta cũng có rất nhiều “người nổi tiếng” với những “shows” trên TV, báo chí. Không biết đáng vui hay đáng buồn! Tôi nghĩ, đúng phải là đáng xấu hổ. Nhân tài được mời ra giúp nước, đúng. Nhưng dựa vào quan hệ chạy chọt luồn cúi làm quan thì đáng phỉ nhổ(10).
Phat Minh (keksintö) Phát Minh (Invention)
Phat Minh là Tao ra, heinää SUA đổi, heinää Hoan My Cong Cu giúp cuộc laulun Tien Loi de Chiu Hon. Phát minh là tạo ra, hay sửa đổi, hay hoàn mỹ công cụ giúp cuộc sống tiện lợi, dễ chịu hơn. Thomas Edison (1847-1931) Voi 1093 lauloi Che Dja khiến cho cuộc laulu con người de Chiu, Tien Loi Hon Rat nhiều. Thomas Edison (1847-1931) với 1093 sáng chế đã khiến cho cuộc sống con người dễ chịu, tiện lợi hơn rất nhiều. Phat Minh Khong Nhat Thiet đồng Nghia Voi Sang Tao. Phát minh không nhất thiết đồng nghĩa với sáng tạo. Nhung Phat Minh đòi Hoi MOT Thai Djo Biet Phe Phan VA Tinh kuin Khoa hoc. Nhưng phát minh đòi hỏi một thái độ biết phê phán và tinh thần khoa học. Biet nhìn ra Cai Sai, Biet TIM ra Nhung điều GI Chua Hoan Hao Trong BAT Cu Cong Cu Nao, heinää Cach jotta Chuc Nao, heinää Loi suy TU Nao ... Biết nhìn ra cái sai, biết tìm ra những điều gì chưa hoàn hảo trong bất cứ công cụ nào, hay cách tổ chức nào, hay lối suy tư nào... Va TIM Cach thay đổi, Khac Phuc Voi MOT KY Thuat Moi, Mot chat Lieu Khac, Mot Phuong pháp Khac ... và tìm cách thay đổi, khắc phục với một kỹ thuật mới, một chất liệu khác, một phương pháp khác... Djo Chinh là Phat Minh. đó chính là phát minh. MOT Phat Minh đáng Taloudellinen BAT buộc Phai được Thi Nghiem heinää Thu Nghiem. Một phát minh đáng giá bắt buộc phải được thí nghiệm hay thử nghiệm. Su Cai Tien Phuong pháp Tri Lieu Ung Thu VA bệnh Nan y AIDS Cua David Hà Đại Nhat (David Ho, 1952) là MOT Vi dU. Sự cải tiến phương pháp trị liệu ung thư và bệnh nan y AIDS của David Hà Đại Nhất (David Ho, 1952) là một ví dụ. Hay su Phat Minh Song đào là Mot sang Kien, Phat Minh Vi đại Trong việc Tri Thuy Cua Vu Vuong (n. 2200-2100 eKr.), người ĐĂ TAO ra Lich su. Hay sự phát minh sông đào là một sáng kiến, phát minh vĩ đại trong việc trị thủy của Vũ Vương (c. 2200-2100 BC), người đã tạo ra lịch sử.
Sang TAO (Creative Work) Sáng Tạo (Creative Work)
Nhìn Vao olla päivä Cua Mot đất Nuoc, Chung ta Nghi ngay đến Nhung Bo Mat Lam nen Lich su. Nhìn vào bề dày của một đất nước, chúng ta nghĩ ngay đến những bộ mặt làm nên lịch sử. Chung ta Co Quen vua Chua, Nhung Khong Quen ho. Chúng ta có thể quên vua chúa, nhưng không thể quên họ. Ho là Nhung Nha Tham hiểm, Nhung Nha Kham PHA, Nhung Nha Phat Minh, Nhung Nha Cai Cach, VA đặc Biet là Nhung Nha Sang Tao. Họ là những nhà thám hiểm, những nhà khám phá, những nhà phát minh, những nhà cải cách, và đặc biệt là những nhà sáng tạo. Gia TAI CUA Nuoc Đức là Immanuel Kant, LA Wolfgang Goethe, LA Ludwig van Beethoven, LA Albert Einstein, La Martin Luther ... Gia tài của nước Đức là Immanuel Kant, là Wolfgang Goethe, là Ludwig van Beethoven, là Albert Einstein, là Martin Luther... Nhung người Sang Tao. những người sáng tạo. Lich su CUA minun Khong Chi được Hinh Thanh Voi Nhung người Nhu George Washington, Thomas Jefferson, MA con VOI Abraham Lincoln, Martin Luther King, Hang raitiovaunu Nha Bac hoc Vi đại, Nhung Nha Phat Minh Nhu Thomas Edison, Nhung Triet GIA Nhu John Dewey Va Nhung Nha lauloi Tao Tien Phong Trong Moi ngành. Lịch sử của Mỹ không chỉ được hình thành với những người như George Washington, Thomas Jefferson, mà còn với Abraham Lincoln, Martin Luther King, hàng trăm nhà bác học vĩ đại, những nhà phát minh như Thomas Edison, những triết gia như John Dewey và những nhà sáng tạo tiên phong trong mọi ngành. Mot Bill Gates, Mot Steve Job, VA Nhung Cai kymmenen đình đám O Thoi đại Chung TA Mà ai Cung Biet, noi Len VAI TRO Quan Trong Cua lauloi TAO: lauloi TAO Khoa hoc, lauloi TAO Nghe Thuat, lauloi TAO tU Duy, Sang tao ky Thuat, lauloi TAO ngôn Ngu, Van Van. Một Bill Gates, một Steve Job, và những cái tên đình đám ở thời đại chúng ta mà ai cũng biết, nói lên vai trò quan trọng của sáng tạo: sáng tạo khoa học, sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo tư duy, sáng tạo kỹ thuật, sáng tạo ngôn ngữ, vân vân.
Sang Tao là DJI trước, LA DAN đầu, LA Kham PHA, LA độc đáo La mao hiểm. Sáng tạo là đi trước, là dẫn đầu, là khám phá, là độc đáo, là mạo hiểm. Sang Tao Lam Tien DJE cho Cai Cach, cho Cach Mang, VA TAO ra hy Vong. Sáng tạo làm tiền đề cho cải cách, cho cách mạng, và tạo ra hy vọng. Noi chung, Mot đất Nuoc Thieu lauloi Tao là Nhung đất Nuoc Chay Theo. Nói chung, một đất nước thiếu sáng tạo là những đất nước chạy theo. MOT đại hoc Thieu lauloi Tao là MOT Truong Nghe noi Dai, Mot Trung Tam Huan luyện Nhung con người Khong Cần suy TU chi voi Nghe mệnh lệnh VA Lam việc Nhu Nhung người toukokuussa. Một đại học thiếu sáng tạo là một trường nghề nối dài, một trung tâm huấn luyện những con người không cần suy tư, chỉ cần nghe mệnh lệnh và làm việc như những người máy. MOT đại hoc Thieu lauloi Tao Cung Chinh là MOT đại hoc Thieu CA Tinh, Thieu "Nhan Cach." Một đại học thiếu sáng tạo cũng chính là một đại học thiếu cá tính, thiếu “nhân cách.”
Cai Cach (uudistus) Cải Cách (Reform)
Nhung điều Kien Quan Trong VA động Luc TAT Yeu Nhat giúp Tien Bo Djo Chinh là Cai Cach. Nhưng điều kiện quan trọng và động lực tất yếu nhất giúp tiến bộ, đó chính là cải cách. Nha Cai Cach là Nhung người Thua KE Sang TAO, VA Phat Minh, Cung Nhu là MOT người Mao hiểm CaO Djo. Nhà cải cách là những người thừa kế sáng tạo, và phát minh, cũng như là một người mạo hiểm cao độ. Voi BO OC Sang TAO, VOI Cach LAM việc Cua Nha Phat Minh Ho Nhan ra Nhung khuyết điểm Cua Khoa hoc Hien nay, Cua XA Hoi Hien đại, Cua Co Cau, pháp luật Hien Hanh, Cua NEN Kinh TE Sai Huong, CUA MOT hän Thong Chinh Tri sa Lay. Với bộ óc sáng tạo, với cách làm việc của nhà phát minh, họ nhận ra những khuyết điểm của khoa học hiện nay, của xã hội hiện đại, của cơ cấu, pháp luật hiện hành, của nền kinh tế sai hướng, của một hệ thống chính trị sa lầy. Quan Ylellinen Hon, HO thay được CAI Sai Cua Chinh Quan PYVI VE VAI TRO Cung Nhu Nang Luc Cua con người. Quan trọng hơn, họ thấy được cái sai của chính quan niệm về vai trò cũng như năng lực của con người. Ho Nhan ra được Cai Sai, CO La Do Ho Dua Vao Nhung Kham PHA Moi, Vao Nhung TU Tuong Tien Tien, heinää TU Chinh Bai hoc Lich su. Họ nhận ra được cái sai, có thể là do họ dựa vào những khám phá mới, vào những tư tưởng tiên tiến, hay từ chính bài học lịch sử. Điều Quan Trong là Ho nhìn ra Nhung Goc Toi Mà Chung TA Khong nhìn thay, heinää Khong Muon nhìn thay. Điều quan trọng là họ nhìn ra những góc tối mà chúng ta không nhìn thấy, hay không muốn nhìn thấy. Ho là Nhung Nha Phe Phan gay GAT Nhat. Họ là những nhà phê phán gay gắt nhất. Noi Nhu Karl Marx (1918-1883), Phe Phan Phai là Tien DJE cho Cai Cach ... (11). Nói như Karl Marx (1918-1883), phê phán phải là tiền đề cho cải cách...(11).
Điều Quan Ylellinen Hon Nua, Nha Cai Cach Biet đưa ra Nhung Phuong Moi, VA Ho Mao hiểm Dan đường, Mac ke Nhung Kho Khan nguy hiểm, DJE Hoan TAT su mệnh nay. Điều quan trọng hơn nữa, nhà cải cách biết đưa ra những phương thế mới, và họ mạo hiểm dẫn đường, mặc kệ những khó khăn nguy hiểm, để hoàn tất sứ mệnh này. Nhung Nha sang sylissä SERT Ton Giao là Nhung Nha CAI Cach Vi đại. Những nhà sáng lập các tôn giáo là những nhà cải cách vĩ đại. MOT Đức GIE-su, Mot Đức Phat, Mot Đức Mohammed, heinää Đức Khong ... Một Đức Giê-su, một Đức Phật, một Đức Mohammed, hay Đức Khổng... Dja Tao NEN Nhung Lich su Ngan nam, Tham CHI van nam. đã tạo nên những lịch sử ngàn năm, thậm chí vạn năm. Lich su Nhan loại Gan Lien VOI kymmenen SERT Ngai. Lịch sử nhân loại gắn liền với tên các ngài. Tuy nhiên, Nhung "Sieu" đại Vi Nhan Tren Khong Cần đại hoc, Nhung Mot Martin Luther, Mot Karl Marx, Mot Martin Luther King, heinää ngay CA Abraham Lincoln đều là Nhung người Tung TOT nghiệp đại HOC ... Dĩ nhiên, những “siêu” đại vĩ nhân trên không cần đại học, nhưng một Martin Luther, một Karl Marx, một Martin Luther King, hay ngay cả Abraham Lincoln đều là những người từng tốt nghiệp đại học... Ho MOI Chinh là Nhung người xứng Danh khiến đại hoc Bien Thanh đẳng Cap. Họ mới chính là những người xứng danh khiến đại học biến thành đẳng cấp.
5. 5. Đường Ta Ta DJI Đường Ta Ta Đi
Dja Tung Co MOT Thoi Chung ta "Tu Hao" cho Minh La "Harvard Tai Trung Quốc", Hay "Harvard Tai Đài Loan". Đã từng có một thời chúng ta “tự hào” cho mình là “Harvard tại Trung Quốc”, hay “Harvard tại Đài Loan”. Phai Noi đây là MOT "Tu Hao" đáng XAU ho. Phải nói, đây là một “tự hào” đáng xấu hổ. Ei Phat xuất TU CAI voi TU ti bệnh Hoan sau Cu Giang định mệnh Cua Tay Phuong Len đầu Chung TA Vao cuối KY 19. Nó phát xuất từ cái căn tự ti bệnh hoạn sau cú giáng định mệnh của Tây phương lên đầu chúng ta vào cuối thế kỷ 19. Ho ep buộc Trung Quốc Phai CHAP Nhan SU Thua Kem qua xa Cua Minh. Họ ép buộc Trung Quốc phải chấp nhận sự thua kém quá xa của mình. Ho khiến Cai CaO Ngao TU Phong Minh La "Cai Ron Cua VU Tru" Ei olla veto RA Nhu Trai bong bong Bi kim Cham. Họ khiến cái cao ngạo tự phong mình là “cái rốn của vũ trụ” nổ be bét ra như trái bong bóng bị kim châm. Va tU Djo, Chung ta BI CAI Mac Cam "Tu TI TU Kieu" Giam kinkkua. Và từ đó, chúng ta bị cái mặc cảm “tự ti tự kiêu” giam hãm. Hon 90 nam trước, Dja CO Mot Thoi CAI khẩu Hieu "Vao Vao Bac Đại, DJI DJI Ca Đại" Dja Cam ngập Sau Vao pitkä giới Han Lam Tau, noi Len Cai TAM Thuc "Tu TI TU Kieu" nay. Hơn 90 năm trước, đã có một thời cái khẩu hiệu “Vào vào Bắc Đại, đi đi Ca Đại” đã cắm ngập sâu vào lòng giới hàn lâm Tầu, nói lên cái tâm thức “tự ti tự kiêu” này. Toi ngày nay, Ban chatissa Ei van. Tới ngày nay, bản chất nó vẫn thế. Các bạn chỉ cần thay đổi cái khẩu hiệu: “Vào, vào Đài Đại, đi đi Ha Đại”(12), mà thôi. Khẩu hiệu rỗng tuyếch này vẫn nói lên cái căn bệnh “tự ti tự kiêu” bất trị này. Chúng ta phải biết. Dẫu là một “Harvard Đài Loan” thì chúng ta vẫn chỉ là đàn em, hay “cậu bé” chưa trưởng thành, suốt đời cứ phải chạy theo đuôi học hỏi Harvard thôi. Suốt đời ta vẫn là cậu học trò ngoan ngoãn, bám gót xách cặp cho ông thầy Harvard. Hãnh diện hay xấu hổ? Thật đáng xấu hổ!
Đã đến thời đoạn mà ta phải tự đứng lên bằng chính đôi chân của mình. Nói theo Max Weber, nếu chúng ta đã biết cách leo lên vai những người khổng lồ để nhìn xa hơn, biết rộng hơn chính họ, thì quan trọng hơn, đã đến lúc chúng ta phải biết tự “tạo” biến mình thành người khổng lồ. Cho dù ai đứng trên vai, trên đầu, hay “cưỡi trên lưng, trên cổ” chúng ta, thì họ vẫn phải dựa vào chúng ta. Lọt vào trong sổ 100 đại học không dễ gì, nhưng để trở thành một đại học lãnh đạo theo đúng nghĩa dẫn đầu, để người khác dựa vào, và đi theo, hay leo lên vai mình, thì mới thực sự khó. Leo lên vai người khổng lồ không dễ, nhưng làm người khổng lồ mới thật sự là một thách đố cho ĐHQGĐL của chúng ta.
Con đường duy nhất để trở thành lãnh đạo, như tôi đã trình bày với quý bạn, đó chính là nỗ lực không ngừng để khám phá, phát minh ra cái mới. Đó chính là tinh thần mạo hiểm, óc sáng tạo, và dám cải cách. ĐHQGĐL để xứng đáng là đại học lãnh đạo, phải là cái nôi sản sinh ra những nhà mạo hiểm, những nhà khám phá, những nhà phát minh, những nhà sáng tạo và nhất là những nhà cải cách. ĐH Oxford đã đào tạo những người mạo hiểm, những nhà lãnh đạo như Winston Churchill, những người thủ lãnh của nhiều quốc gia trên thế giới. Sorbonne cũng đã có một thời danh vang bốn bể, là cái nôi của đầu óc thế giới. ĐH Berlin đã tạo ra những con người như Marx, đã biết trọng dụng những bộ óc vượt thời gian như Hegel, Einstein; y hệt ĐH Cambridge là cái nôi cho những nhà lãnh đạo khoa học như Newton, Paul Dirac... Cambridge cũng “đẻ” ra những nhà lãnh đạo Singapore và biết bao nước khác. Những đại học này chính là những đại học đẳng cấp theo đúng nghĩa là đi trước, biết trước, làm trước... để mọi người theo sau. Họ chính là những người khổng lồ mà mọi người khác phải dựa vào, hay trèo lên vai họ mới có thể biết rộng hơn, nhìn xa hơn và làm hiệu quả hơn.
6. 6. Tạm Kết
Quý bạn sinh viên đồng học thân mến, tôi xin kết thúc bài nói chuyện 30 phút này với lời cám ơn gửi tới các bạn. Cám ơn đã lắng nghe một ông thầy giáo già (hay đang bước vào tuổi già). Không thấy có ai ngủ gật, không nghe thấy tiếng rì rầm trò chuyện... Sự kiện này nói lên sự khác biệt giữa chúng ta và ĐH Bắc Kinh hay ĐH Thanh Hoa tại Bắc Kinh. Tôi từng tham dự lễ mừng 100 năm thành lập ĐH Bắc Kinh, rồi lễ thành lập Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Chính Trị tại ĐH Thanh Hoa. Vào những dịp này rất nhiều nhân vật quan trọng Trung Quốc “hạ chân” đến đại học (chúc mừng thì ít, huấn đạo thì nhiều). Họ cúi đầu đọc bài tham luận (dài lê thê). Thế nên tôi chẳng ngạc nhiên khi thấy sinh viên, giáo sư, học giả chẳng mấy ai thèm để ý. Ngay cả vị Chủ tịch kiêm Tổng Bí thư Hồ Cẩm Đào (tại ĐH Bắc Kinh), hay nguyên Thủ tướng Chu Dung Cơ (tại ĐH Thanh Hoa) cũng chẳng thấy mấy ai thèm nghe. Thính giả ồn ào hơn buổi chợ sớm. Mà diễn giả thì giọng rống lên như đứng trước ba quân. Chẳng có gì giống môi trường đại học cả.
Tôi cũng xin cám ơn Lý Hiệu trưởng một lần nữa. Ông là một người họa hiếm đã không theo con đường lấy quyền uy để lãnh đạo đại học. Trong phần mở đầu, tôi có nói đùa là bị ông “phạt” bắt phải công tác sớm. Và tôi có nhắc tới là có thể sẽ làm phật lòng ông và Ban Giám hiệu. Không, không có chuyện ấy. Lý Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu là những nhà khoa học cải cách. Thay vì mời Tổng thống, Thủ tướng hay một nhà tỉ phú hay một nhân vật thời danh nào đó đến phát biểu (như thường thấy trong quá khứ), Lý Hiệu trưởng đã mời một kẻ vô danh tiểu tốt như tôi. Thay vì yêu cầu tôi tới gặp ông ở Toà Hiệu trưởng, ông đã hạ mình qua tận phòng làm việc của tôi nhiều lần. Và thay vì đòi buộc phải có bài thuyết trình in ra trước, ông và Ban Giám hiệu đã chấp nhận việc tôi đứng trước các bạn với một tờ giấy, nguyệch ngoạc với vài ý tưởng. Đây là một dấu chỉ của một cuộc cải cách âm thầm, thay đổi cái thế giới trật tự cố định của “quan trước dân sau, thầy trên trò dưới”, từng được bảo vệ một cách cực đoan cả bao ngàn năm nay.
Từ thái độ của các Bạn, từ quyết tâm cải cách của Lý Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu, tôi phần nào tin là chúng ta sẽ đi đúng con đường để trở thành một đại học lãnh đạo theo đúng nghĩa. Hãy đi trước trong nhiều lãnh vực. Hãy làm hay hơn những gì mà người ta đã từng làm. Hãy biết tìm ra sai lầm, và sửa đổi. Hãy mạo hiểm, có tinh thần sáng tạo... đó chính là châm ngôn của Đại học của chúng ta. Đó mới là sứ mệnh; và đó cũng là sử mệnh của ĐHQGĐL./.
--------------------- ---------------------
(1) Theo bảng xếp hạng của THES năm 2012, ĐHQGĐL xếp hạng 61-70 trên toàn thế giới. Năm 2007, nằm ở nhóm 91-100, năm 2011, nằm trong nhóm 81-90. Theo QS, ĐHQGĐL được đánh giá cao hơn. Riêng Trường Triết Học được xếp hạng 43 trên thế giới. Theo bảng đánh giá của Đại Học Giao Thông, Thượng Hài (ARWU), ĐHQGĐL xếp hàng đầu trong các vùng nói tiếng Trung (Hoa), trên ĐH Hongkong, ĐH Bắc Kinh, ĐH Thanh Hoa (Bắc Kinh).
(2) Ngay cả giới học thuật của những nước lân bang như Phi Luật Tân, Việt Nam, Thái Lan, Lào, Cam Bốt, Mã Lai Á, Nam Dương, vân vân, không có mấy ai biết gì về ĐHQGĐL, đừng nói đến các nước xa hơn ở Âu châu, Nam Mỹ hay Phi Châu.
(3) Khi được thông báo “tin vui” này, tôi sững sờ tưởng mình nhầm. Và bỗng cảm thấy hụt hẫng sau vài phút kiêu hãnh. Nhiều đại học cùng đẳng cấp (như Heidelberg, Frankfurt...), hoặc xếp dưới (như ĐH Vienna của Áo, họ có những nhà tư tưởng lừng danh ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới như Weber, Gadamer, Popper, Arendt, Nhóm Viên (Wienerkreis), Freud... Vậy thì chúng ta có ai không?
(4) Câu này tôi dựa theo thi hào Alghieri Dante. Ông viết trong Thần Khúc ( La comedia divina): “Seguir il tuo corso e lascia dir la gente.” (Đường anh anh đi, kệ cha thiên hạ nói). Karl Marx từng trích câu này trong lời tựa đề lần xuất bản thứ hai của tập sách Tư Bản Luận (1867).
(5) Plato, “The Myth of Cave.” Trong The Republic (514a).
(6) Marius B. Jansen, The Makin of Modern Japan (Cambridge: Harvard University Press, 2000). Những nhà tân học như Ito Hirobumi, Matsukata Masayoshi, Kido Takayishi, Itagaki Taisuke, Mori Arinori... đã làm thay đổi nước Nhật.
(7) Paolo Freire, một nhà giáo dục cải cách Ba Tây đã từng nêu lên vấn nạn này trong tác phẩm quan trọng Pedagogy of the Oppressed (1968. Eng. trans. 1970) (New York: Continưm, 2007). Tôi cũng đã mạnh mẽ phê bình lối giáo dục sai lệch này của Trung Quốc trong tập sách The Poverty of Ideological Education (Taipei: The Ministry of Education, 1991 / Revised: Washington DC: The Council for Research in Values and Philosophy, 2000).
(8) Thực ra ba chú khỉ được người Nhật coi như là một biểu tượng của tu thân: Chú khỉ Mizaru che mắt để không thấy điều ác, chú khỉ Kikazaru bịt tai để khỏi nghe thấy những lời thối tha, và chú khỉ Iwazaru bịt miệng để không nói điều thô tục. Biểu tượng này được lấy từ Luận Ngữ : “Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động” ww.wikipe dia.org/wiki/Three_wise_monkeys
(9) John Locke, Essays on Human Understanding (1689/90). Epistle to the Readers
(10) Theo thống kê, thì 100% tổng thống dân cử , 80% bộ trưởng, 85% đại pháp quan, 90% viện sỹ... của Đài Loan đều là cựu học sinh của ĐHQGĐL.Không ít dựa vào những mối quan hệ, đảng phái.
(11) Karl Marx, Critique of Hegel's Philosophy of Right (1844): “For Germany the critique of religion has been essentially completed, and the critique of religion is the essential precondition for all criticism.”
(12) Bắc Đại, tên tắt của ĐH Bắc Kinh, “Ca Đại,” tên tắt của ĐH Columbia (tại New York); Ha (Đại, tên tắt của ĐH Harvard (tại Boston), và Đài Đại, tên tắt của ĐHQG Đài Loan (tại Đài Bắc).